.

2/6/21

Giới thiệu "Sổ tay lãnh đạo lớp 4" | About my "Leadership handbook grade 4"

0 đánh giá



Trang đầu tiên này là Danh mục, với trang này, tôi có thể biết các mục để tìm kiếm.


Trang tiếp theo sau đây là Một số thứ liên quan đến đợt nghỉ dịch Covid-19. Tôi sẽ viết những việc tôi đã làm tốt trong đợt nghỉ dịch, 1 điều tôi đã làm tốt trong tháng 3 vừa rồi và 3 điều tôi mong muốn sẽ làm được trong học kì 2.



Đây chính là Thử thách đọc sách của tôi. Với phiếu này tôi sẽ ghi quyển sách tôi đã đọc, ngày đọc nó và một số bài học rút ra từ quyển sách đó.


Còn trang cuối cùng này là Giấy chứng nhận đọc sách của tôi, sau khi hoàn thiện xong Thử thách đọc sách ở trên, tôi sẽ được tờ giấy Chứng nhận này.

Giới thiệu "Sổ tay lãnh đạo lớp 3" | About my "Leadership handbook grade 3"

0 đánh giá

Trang đầu tiên này là Cây 7 thói quen, tôi sẽ viết các thói quen vào các ô trống. Nhờ đó, tôi luôn luôn có thể nhìn và nhớ được 7 thói quen.


Trang thứ 2 này là Giới thiệu về tôi, với trang này, tôi sẽ chia sẻ một số thứ về bản thân mình. Ví dụ như: Sở thích, ước mơ,... của tôi.


Đây là Những lời khẳng định tích cực, với nó, tôi có thể đọc và nhớ được Những lời khẳng định tích cực khi giao tiếp.



Còn trang này là tờ Mục tiêu cá nhânMục tiêu toàn trường của tôi. Tôi sẽ viết mục tiêu, cách thực hiện cũng như vì sao lại đặt mục tiêu này,... Sau 1 khoảng thời gian tôi đều tổng kết xem mình đã đạt được gì và những điều mình cần cải thiện. 


Còn đây là Phiếu đọc sách của tôi, tôi sẽ viết mục tiêu đọc sách, tên cuốn sách tôi thích, điều tôi ấn tượng từ cuốn sách đó,... Sau khi thực hiện, tôi sẽ được cô giáo chúc mừng khi đạt được mục tiêu.
 

Đây là Mục tiêu cho học kì 2 của tôi, tôi sẽ được phát và viết những mục tiêu của bản thân, như: Hoạt động, cư xử, học tập,... của tôi.


Đây chính là đơn Ứng cử vai trò lãnh đạo của tôi, với đơn này, các thầy cô giáo sẽ biết điểm mạnh, việc tôi làm được, cũng như Vai trò lãnh đạo tôi mong muốn đảm nhiệm.



Còn đây chính là Thư chúc mừng, tôi sẽ được phát lá thư này sau khi hoàn thành được Vai trò lãnh đạo của bản thân.


Đây là những phiếu Tự đánh giá bản thân của tôi, tôi sẽ được cô giáo phát chúng và thành thật tự đánh giá bản thân mình.

1/6/21

Giới thiệu "Sổ tay lãnh đạo lớp 2" | About my "Leadership handbook grade 2"

0 đánh giá

 


Đây là Tuyên ngôn sứ mệnh cá nhân của tôi, Tuyên ngôn sứ mệnh cá nhân giúp tôi mô tả mục đích, mục tiêu, cũng như những điều cần ưu tiên hàng đầu của bản thân.



Còn đây là Mục tiêu cá nhân 2 kì của tôi, tôi đều sẽ viết mục tiêu, cách đạt được mục tiên đó và vì sao lại đặt mục tiêu đó. Khi kết thúc mỗi 1 học kì, tôi đều tổng kết xem mình đã đạt được gì và những điều mình cần cải thiện. Tôi cũng luôn có 1 người bạn đồng hành nữa.



Đây là bản Mục tiêu tuần của tôi, mỗi khi kết thúc 1 tuần tôi đều tổng kết xem mình đã đạt được đúng theo mục tiêu chưa. Tôi cũng nhờ bố mẹ xem xét và nhận xét kết quả của mình. 


Đây chính là đơn Ứng cử vai trò lãnh đạo của tôi, với đơn này, các thầy cô giáo sẽ biết điểm mạnh, việc tôi làm được, cũng như Vai trò lãnh đạo tôi mong muốn đảm nhiệm.


Còn đây là bản Suy ngẫm về thực hành vai trò lãnh đạo, với bản này, tôi sẽ tự đánh giá mình thực hiện vai trò lành đạo ra sao và vì sao tôi nghĩ là tôi thực hiện tốt hay không với vai trò lãnh đạo của bản thân.



Đây chính bản Thỏa thuận 7 thói quen của học sinh trường tôi, tôi được cô giáo giới thiệu và chúng tôi cùng nhau thỏa thuận và việc thực hiện 7 thói quen vào đời sống hàng ngày.




Đây là những phiếu Tự đánh giá bản thân của tôi, tôi sẽ được cô giáo phát chúng và thành thật tự đánh giá bản thân mình.


Tờ cuối cùng sau đây chính là phiếu Chúc mừng, kết thúc năm học, tôi sẽ được phát tờ phiếu này và tự chúc mừng bản thân mình qua những điều mình đã đạt được trong năm qua.














31/5/21

Giới thiệu "Sổ tay lãnh đạo lớp 1" | About my "Leadership handbook grade 1"

0 đánh giá

Đây là trang đầu tiên của Sổ tay lãnh đạo lớp 1 của tôi.


Trang thứ 2 này là Vài nét về tôi, với trang này, tôi sẽ chia sẻ một số thứ về bản thân mình. Ví dụ như: Sở thích, màu sắc, ước mơ,... của tôi.


Đây chính là bản Kế hoạch của tôi, với bản này, tôi sẽ viết mục tiêu của bản thân và cố gắng thực hiện nó. Tôi cũng sẽ tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu của mình.


Đây là bản Ước mơ của tôi, tôi sẽ viết ước mơ của mình và vẽ ảnh minh họa.


Còn đây là bản Tổng kết những việc, những trải nhiệm, bạn thân,... của tôi qua suốt 1 học kì. 


Còn đây chính là Thư chúc mừng, tôi sẽ được phát lá thư này sau khi hoàn thành được Vai trò lãnh đạo của bản thân.
 






Đây là những phiếu Tự đánh giá bản thân của tôi, tôi sẽ được cô giáo phát chúng và thành thật tự đánh giá bản thân mình.


Trang cuối cùng này là những Lời cảm ơn trân thành nhất từ tôi đến với bố mẹ, thầy cô giáo, bạn bè,...

30/5/21

The Seven Habits Song

0 đánh giá

 


29/5/21

Giới thiệu "Sổ tay lãnh đạo" | About my "Leadership handbook"

0 đánh giá

SỔ 
TAY
LÃNH
 ĐẠO

Phạm Tâm Như

27/5/21

Thói quen 7: Rèn giũa bản thân | Habit 7: Sharpen the Saw

0 đánh giá



Rèn giũa bản thân là gì ?

Không ngừng rèn luyện là việc liên tục đổi mới bản thân trên bốn lĩnh vực cơ bản của đời sống: thể chất, xã hội/tình cảm, tinh thần và tâm hồn. Đó chính là thói quen giúp chúng ta tăng khả năng áp dụng những thói quen hiệu quả khác.

Đối với một tổ chức, thói quen 7 nâng cao tầm nhìn, đổi mới, sự cải thiện liên tục, tránh tình trạng quá tải, kiệt quệ và đặt doanh nghiệp vào một lộ trình phát triển mới.
Đối với gia đình, nó tăng cường tính hiệu quả trong những hoạt động thường lệ giữa các cá nhân, ví dụ như việc thiết lập truyền thống nuôi dưỡng sự đổi mới trong gia đình.

Làm thế nào để đưa thói quen trên vào hành động:

- Chăm sóc bản thân bằng cách đi ngủ đúng giờ, lựa chọn thức ăn an toàn, an uống điều độ và luyện tập thể dục thường xuyên.
- Rèn luyện thói quen đọc sách hàng ngày.

26/5/21

Thói quen 6: Hợp lực | Habit 6: Synergize

0 đánh giá


Hợp lực là gì ?

Đồng tâm hiệp lực nghĩa là tạo ra giải pháp thứ ba – không phải cách của tôi, không phải cách của bạn, mà là cách thứ ba tốt hơn cách mà mỗi người có thể tự nghĩ ra. Đó là kết quả của sự tôn trọng lẫn nhau, thấu hiểu và thậm chí tôn trọng sự khác biệt của người khác trong cách giải quyết vấn đề, và nắm bắt cơ hội.

Những tập thể và gia đình đồng tâm hiệp lực phát triển mạnh mẽ dựa trên sức mạnh của từng cá nhân, khiến cho sức mạnh tổng thể mạnh hơn từng phần cộng lại.
Những đội nhóm và các mối quan hệ kiểu này phản đối sự cạnh tranh thù địch (1+1=1/2). Họ không chấp nhận sự thoả hiệp (1+1=1 + 1/2) hoặc thậm chí cộng tác thuần tuý (1+1=2). Họ tiến đến sự hợp tác sáng tạo (1+1=3 hoặc hơn).

Làm thế nào để đưa thói quen trên vào hành động ?

- Tìm cách tốt nhất để mọi người cùng làm việc một cách vui vẻ.
- Luôn nhớ rằng đó không phải là cách của bạn, của tôi mà là cách của chúng ta.

25/5/21

Thói quen 5: Hiểu rồi được hiểu | Habit 5: Seek First to Understand, Then to Be Understoon

0 đánh giá


Hiểu rồi được hiểu là gì ?

Khi chúng ta lắng nghe với ý muốn thấu hiểu người khác, chứ không phải để đối đáp, thì đó là khi chúng ta bắt đầu một cuộc giao tiếp thật sự và gầy dựng mối quan hệ.

Khi người khác cảm thấy mình được thấu hiểu, họ sẽ cảm thấy được ủng hộ và tôn trọng, hàng rào phòng thủ được hạ xuống, cơ hội nói chuyện cởi mở và thấu hiểu lẫn nhau sẽ đến một cách tự nhiên và dễ dàng hơn.
Muốn thẩu hiểu người khác cần sự tử tế, muốn được người khác thấu hiểu cần sự can đảm. Tính hiệu quả nằm trong sự cân bằng giữa hai vế.

Làm thế nào để đưa thói quen trên vào hành động:

- Thực hành thói quen: Một người nói, nhiều người nghe (Biết lắng nghe trọn vẹn, không cắt ngang lời người khác nói.)
- Nếu không thể tự giải quyết được các mâu thuẫn có thể tìm đến sự tư vấn của Lãnh đạo Hòa giải hoặc Thầy cô.